Cầu Giải Thoát
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 


Rechercher Advanced Search

Keywords

Latest topics
» Đức Phật ở Đâu?
 TÂM và TÁNH EmptyMon Mar 12, 2012 11:35 pm by Admin

» Kinh Lăng Nghiêm: Chấp tâm trong thân
 TÂM và TÁNH EmptyMon Mar 12, 2012 11:33 pm by Admin

» Thăm thần đồng Phật Pháp
 TÂM và TÁNH EmptyMon Mar 12, 2012 11:27 pm by Admin

» Nghe Nam Mô A Di Đà Phật
 TÂM và TÁNH EmptyWed Feb 22, 2012 12:03 am by Admin

» Kinh Lăng Nghiêm
 TÂM và TÁNH EmptyTue Feb 21, 2012 11:46 pm by Admin

» Chú Đại Bi
 TÂM và TÁNH EmptyTue Feb 21, 2012 11:27 pm by Admin

» Hồi hướng cho bà Nguyễn Thị Thanh
 TÂM và TÁNH EmptyMon Feb 20, 2012 12:38 am by Admin

» Báo cáoTâm trạng: Vui vẻTrận cầu việt nam và thái land
 TÂM và TÁNH EmptyTue Oct 25, 2011 7:25 pm by Admin

»  vô địch giải Champlish?"
 TÂM và TÁNH EmptyTue Oct 25, 2011 7:22 pm by Admin

May 2024
MonTueWedThuFriSatSun
  12345
6789101112
13141516171819
20212223242526
2728293031  

Calendar Calendar

Affiliates
free forum


TÂM và TÁNH

Go down

 TÂM và TÁNH Empty TÂM và TÁNH

Bài gửi  Admin Tue Oct 18, 2011 8:29 pm

 TÂM và TÁNH Small_1229631486.nv
Có một học tăng đến Huệ Trung thiền sư tham thiền học đạo, và thỉnh vấn thiền sư rằng: “Thiền là cách gọi khác của Tâm, mà tâm là một thật tánh, ở thánh cũng không tăng mà ở phàm cũng không giảm, các vị tổ sư thiền tông thường nói tánh là tên khác của tâm, xin hỏi thiền sư: “ tâm và tánh khác nhau thế nào?"
Thiền sư trã lời: “lúc mê có khác, khi ngộ thì không”.
Vị học tăng lại hỏi tiếp: “trong kinh nói rằng: Phật tính thì thường mà tâm thì vô thường, vì sao Ngài nói không có khác biệt?”
Thiền sư đưa ra ví dụ để giải thích cho học tăng như sau: “ngươi chỉ dựa vào ngữ mà không y vào nghĩa, ví như khi lạnh thì nước kết thành băng, khi ấm lên thì băng tan thành nước; lúc mê thì tánh kết thành tâm, lúc ngộ thì tâm tan thành tánh, tâm tánh vốn đồng, do mê ngộ mà có khác biệt”. Vị học tăng nhân đó mà liễu ngộ.
Trong giáo lý Phật giáo tâm và tánh còn có rất nhiều từ khác nhau dùng để gọi như “bổn lai diện mục”, “như lai tạng”, “ pháp thân”, “thật tướng”, “chân như”, “tự tánh”, “bổn thể”, “ chân tâm”, “ bát nhã”, “ thiền”... Đó cũng chỉ là nhiều phương pháp, dùng nhiều từ để chúng ta nhận thức chính mình. Mê ngộ tuy có khác, bổn tánh vẫn không khác. Như vàng thì chỉ có một nhưng chế tạo thành nhiều thứ khác nhau như bông tai, nhẫn, dây chuyền... các món đồ này có tên gọi khác nhau nhưng thể của nó cũng chỉ là vàng mà thôi. Cũng vậy, Tâm và Tánh tên gọi khác nhau nhưng đều dùng để chỉ bản thể của chúng ta.

Admin
Admin

Tổng số bài gửi : 136
Join date : 20/09/2011

https://hoanghon.forumvi.com

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang


 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết